Bài tập tốc độ phản ứng

Cập nhật lúc: 11:06 16-01-2016 Mục tin: Hóa học lớp 10


Bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc cách giải các bài tập về tốc độ phản ứng một cách nhanh nhất và chính xác.

BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

I/. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1/. Tốc độ phản ứng:

Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

    => DC: độ biến thiên nồng độ (mol/l),  Dt: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số tỉ lượng.

            Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

            + Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

            + Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

            + Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

            + Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

            + Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

2/. Biểu thức vận tốc phản ứng:

Vận tốc phản ứng tỉ lệ thuận với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng, với số mũ là hệ số hợp thức của các chất tương ứng trong phương trình phản ứng hóa học.

Xét phản ứng: mA + nB ® pC + qD

Biểu thức vận tốc:  v = k [A]m[B]n

k: hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc).

[A], [B]: nồng độ mol của chất A và B.

II. BÀI TẬP

Câu 1. Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:

. khi tăng nồng độ H2 lên hai  lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

A. 2 lần                                   B. 4 lần                        C. 8 lần                                   D. 16lần

Hướng dẫn giải:

giả sử ban đầu [N2] = a M.   [H2] = bM

tốc độ pư ban đầu được tính bằng CT.   v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3

                     -  -  -   - sau  -   -  -   -   -  -   -   -  CT:   v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3

                                          => v2 = 8 v1.. Chọn đáp án C

Câu 2. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750?

(2 được gọi là hệ số nhiệt độ).

A.  32 lần                                B. 4 lần                        C. 8 lần                                   D. 16lần

Hướng dẫn giải:

=v1. 25 =32 v1.  đáp án A

Câu 3. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oc)  tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?

A. 40oc                                    B. 500c                                    C. 600c                                                D. 700c

Hướng dẫn giải:

 = 81v1 = 34v1 =>    đáp án D

Câu 4. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ  700c xuống 40 lần?

A.  32 lần                                B. 64 lần                      C. 8 lần                                   D. 16 lần

Hướng dẫn giải:

 = 43v1 = V1.64 đáp án B

Câu 5. Khi nhiệt độ tăng thêm 500c thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên là?

A.  2                                        B.  2,5                         C. 3                                         D.  4

Hướng dẫn giải:

 = 1024v1 = V1.45 đáp án D

Câu 6. Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấybằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

                                  

                                 

Hướng dẫn giải:

đáp án D.

Giả sử v = 100 ml  à trong dd HCl 20%

Câu 7. Cho phương trình  A(k)  +  2B (k)  à  C (k)  +  D(k)

Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu

  1. Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi              (tăng 9 lần)
  2. áp suất của hệ tăng 2 lần                                                                 (tăng 8 lần)         

Câu 8. Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?

A.  60 s                        B.  34,64 s                               C.  20 s                                    D.  40 s

Hướng dẫn giải:

Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần. => khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Khi tăng thêm 550c thì tốc độ phản ứng tăng . Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở 550c là:

                = 34,64 s

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021