Cập nhật lúc: 16:34 18-01-2016 Mục tin: Hóa học lớp 10
BÀI TẬP CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
1/. Cân bằng hóa học:
a/. Phản ứng thuận nghịch:
Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.
H2 + I2 2HI
b/. Cân bằng hóa học: Trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó vận tốc của phản ứng thuận bằng vận tốc phản ứng nghịch.
Lưu ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với vận tốc như nhau nên nồng độ các chất trong hệ không còn thay đổi.
c/. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier): “Cân bằng của phản ứng thuận nghịch sẽ chuyển dời theo chiều chống lại sự thay đổi các điều kiện bên ngoài (về nồng độ, nhiệt độ, áp suất).
|
Thay đổi |
Chuyển dời theo chiều |
Nồng độ |
Tăng [A] Giảm [A] |
Giảm [A] Tăng [A] |
Áp suất |
Tăng áp suất Hạ áp suất |
Giảm số phân tử khí Tăng số phân tử khí |
Nhiệt độ |
Tăng nhiệt độ Hạ nhiệt độ |
Thu nhiệt Phát nhiệt |
Lưu ý: Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng, chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.
2/. Kiến thức bổ sung
Xét phản ứng thuận nghịch: mA + nB pC + qD
Vận tốc phản ứng thuận: vt = kt [A]m[B]n
Vận tốc phản ứng nghịch: vn = kn [C]p[D]q
Khi phản ứng đạt cân bằng: vt = vn Þ kt [A]m[B]n = kn [C]p[D]q
Þ (kí hiệu: [] là nồng độ lúc cân bằng)
Biết Kcb suy ra nồng độ các chất lúc cân bằng và ngược lại.
II. BÀI TẬP
Câu 1. ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau:
[H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít.
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2.
A. 2 và 2,6 M. B. 3 và 2,6 M. C. 5 và 3,6 M. D. 7 và 5,6 M.
Hướng dẫn giải:
[N2] = 0,21M. [H2] = 2,6M
Câu 2. Một phản ứng thuận nghịch
Người ta trộn bốn chất A, B, C, D. mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích v không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hãy tìm k = ?
A. 9. B. 10 C. 12 D. 7
Hướng dẫn giải:
Câu 3. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình:
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1
A. 0,08. B. 0,06 C. 0,05 D. 0,1
Hướng dẫn giải:
Câu 4: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là:
A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500.
Hướng dẫn giải:
Ta cú: 3H3 + N2 2NH3 (1). Gọi a là [N2] phản ứng.
Vậy theo phản ứng (1): [H2] phản ứng là 3a; [NH3] phản ứng là 2a.
Khi đạt đến trạng thái cân bằng: [N2] = 0,3 – a, [H2] = 0,7 – 3a
Để đơn giản ta xét 1 lít hỗn hợp.
Sau khi phản ứng đạt cân bằng: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = 1 – 2a
Mặt khác %H2 =
Khi đạt cân bằng [N2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M)
[H2] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M)
[NH3] = 0,2 (M).
KC =
Chọn đáp án B.
Câu 5. Cho phản ứng:
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Ở nhiệt độ 4300C hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kớn dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI là:
A. 0,151 M B. 0,320 M C. 0, 275 M D. 0,225M.
Hướng dẫn giải:
Từ phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (1)
Ta có hằng số cân bằng K =
Gọi a là nồng độ của I2 đó phản ứng, theo (1) ta cú:
khi đạt tới cân bằng là: KC =
khi đạt tới cân bằng là: KC =
sinh ra là 2a
Vậy ta có KC =
Suy ra = 2a = 0,275
Chọn đáp án C.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025