Cập nhật lúc: 16:51 23-05-2016 Mục tin: Hóa học lớp 10
Xem thêm: Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử
MỘT SỐ DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
1. Dạng đơn giản (trong phản ứng có một chất oxi hóa, một chất khử rõ ràng)
VD1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
1x (Al0 – 3e → Al+3)
3x (N+5 + 1e → N+4)
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
1x (Al0 – 3e → Al+3)
1x (N+5 + 3e → N+2)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
8x (Al0 – 3e → Al+3)
3x (2N+5 + (2x4)e → 2N+1)
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
10x (Al0 – 3e → Al+3)
3x (2N+5 + 10e → N20)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
8x (Al0 – 3e → Al+3)
3x (N+5 + 8e → N-3)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3x (Cu0 – 2e → Cu+2)
2x (N+5 + 3e → N+2)
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
1x (2Fe0 – 6e → 2Fe+3)
3x (S+6 + 2e → S+4)
2Fe + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + S + 4H2O
1x (2Fe0 – 6e → 2Fe+3)
1x (S+6 + 6e → S0)
8Fe + 15H2SO4 đặc → 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
4x (2Fe0 – 6e → 2Fe+3)
3x (S+6 + 8e → S-2)
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
1x (Cu0 – 2e → Cu+2)
1x (S+6 + 2e → S+4)
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
4x (Zn0 – 2e → Zn+2)
1x (2N+5 + 8e → 2N+1)
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4x (Mg0 – 2e → Mg+2)
1x (N+5 + 8e → N-3)
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
3x (3Fe+8/3 – 3x e → 3Fe+3)
1x (N+5 + 3e → N+2)
3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH
3x (S+4 – 2e → S+6)
2x (Mn+7 + 3e → Mn+4)
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 3Fe2(SO4)3 + 7H2O
1x (2Cr+6 +6e → 2Cr+3)
3x (2Fe+2 – 2e →2Fe+3)
2. Dạng phản ứng nội phân tử (phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử)
2KClO3 →2KCl + 3O2
2x (Cl+5 + 6e → Cl-1)
3x (2O-2 – 4e → O20)
? KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
2x (2N+5 + 2e → 2N+4)
1x (2O-2 – 4e → O20)
? (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + O2
3. Phản ứng tự oxi hóa khử (Sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố)
2Cl2 + 4NaOH → 2NaCl + 2NaClO+ 2H2O (cb sau đó tối giản)
1x (Cl20 + 2e → 2Cl-)
1x (Cl20 – 2e → 2Cl+1)
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
5x (Cl20 + 2e → 2Cl-)
1x (Cl20 – 10e → 2Cl+5)
4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
2x (S0 + 2e → S-2)
1x (S0 – 4e → 2S+2)
? K2MnO4 + H2O KMnO4 + MnO2 + KOH
1x (Mn+6 + 2e → Mn+4)
2x (Mn+6 – 1e → Mn+7)
3NaClO → 2NaCl + NaClO3
2x (Cl+1 + 2e → Cl-)
1x (Cl+1 – 4e → Cl+5)
2NaOH + 4I2 → 2NaI + 2NaIO + H2O
1x (I20 + 2e → 2I-)
1x (I20 – 2e → 2I+1)
8NaOH + 4S → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
1x (S0 – 6e → 2S+6)
3x (S0 + 2e → S-2)
8. Phản ứng oxi hóa khử phức tạp
a. Phản ứng có chữ:
3R + 4nHNO3 → 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O
3. (R0 – ne → R+n)
n. (N+5 + 3e→ N+2)
8R + 10n HNO3 → 8R(NO3)n + nNH4NO3 + 3nH2O
8. (R0 – ne → R+n)
n. (N+5 + 8e→ N-3)
8M + 10nHNO3 → 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O
8. (M0 – ne → M+n)
n. (2N+5 + 8e→ 2N+1)
R + 2mH2SO4 → R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
1. (2R0 – 2me → 2R+m)
m. (S+6 + 2e→ S+4)
8M + 5mH2SO4 → 4M2(SO4)m + mH2S + 4mH2O
4. (2M0 – 2me → 2M+m)
m. (S+6 + 8e→ S-2)
(5 –2y)Fe + (18 – 6y)HNO3 → (5 –2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9– 3y )H2O
(5x –2y). (Fe0 – 3e → Fe+3)
3 . (N+5 + (5 – )→ )
(5 –2y)Fe3O4 + (46 –18y)HNO3 →(15 – 6y) Fe(NO3)3 + NxOy
+ (23 – 9y)H2O
(5 –2y). (3Fe+8/3 – 1e → 3Fe+3)
1 . (N+5 + (5 – )→ )
3FexOy + (12 – 2y) HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + (3 – 2y)NO + (6 – y)H2O
3. ( – (3 – )→ Fe+3)
(3 – 2y)(N+5 + 3e→ N+2)
3MxOy + (4n– 2y) HNO3 → M(NO3)n + (n – 2y)NO + (2n – y)H2O
3. ( – (n – )→ M+n)
(n – 2y)(N+5 + 3e→ N+2)
nFexOy + ( – )CO → FenOm + ( – )CO2
( + ( )e → )
( – )(C+2 – 2e→ C+4)
(5 –2y) R + (18 –6y) HNO3 → (5 –2y) R(NO3)3 + 3NxOy + (9 –3y) H2O
(5 –2y).
(R0 – 3e → R+3)
3. (N+5 + (5 – )e→ )
(5 –2y)R + (6n –2ny)HNO3 → (5 –2y)R(NO3)n + nNxOy + (3n –2ny)H2O
(5 –2y). (R0 – ne → R+n)
n. (N+5 + (5 – )e→ )
(5 –2y)FeO + (16 –6y)HNO3 → (5 –2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8 –3y)H2O
(5 –2y)( – 1e→ Fe+3)
(N+5 + (5 – )e→ )
(5 –2y)Fe3O4 + (46 –18y)HNO3 → (15 – 6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23 –9y)H2O
(5 –2y). ( – (3 – )e→ Fe+3)
1.(N+5 + (5 – )e→ )
2FexOy + (6 – 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3 – 2y)SO2 + (6 – 2y)H2O
2. ( – (3 – )→ Fe+3)
(3 – 2y)(S+6 + 2e→ S+4)
? M2(CO3)n + HNO3 → M(NO3)n + NO + CO2 + H2O
(5 –2y). ( – (3 – )e→ Fe+3)
1.(N+5 + (5 – )e→ )
b. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nhiều hơn hai nguyên tử
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O
Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
CuFeS2 + O2 + Fe2(SO4)3 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
c. Phản ứng oxi hóa khử có chứa hợp chất hữu cơ
CH3CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
CH CH + KMnO4 + H2SO4 → H2C2O4 + MnO2 + KOH
CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O
d. Phản ứng có chứa các ion (chú ý điện tích 2 vế)
Cu + + → + NO + H2O
+ + Br2 → + + H2O
H2O + + H+ → + S + H2O
+ → + + H2O
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025