Cập nhật lúc: 15:47 26-11-2015 Mục tin: Hóa học lớp 10
Xem thêm: Chương 5. Nhóm halogen
BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ HALOGEN, HỢP CHẤT
Câu 1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không?
Lời giải
Cl + H2O \(\rightarrow\) HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
HClO có tính tẩy trắng
Câu 2. Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử.
Lời giải
3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa:
2Na + Cl2 \(\rightarrow\)2NaCl
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3
H2 + Cl2 \(\rightarrow\)2HCl
2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử:
Cl + H2O \(\rightarrow\) HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
Tác dụng với NaOH tạo nước Javen
Cl2 + 2NaOH \(\rightarrow\)NaCl + NaClO + H2O
Câu 3. Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng xảy ra: Al (to) ; Fe (to) ; H2O ; KOH ; KBr; Au (tO) ; NaI ; dung dịch SO2
Lời giải
2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\)2AlCl3
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3
Cl + H2O \(\rightarrow\) HCl+ HClO
Cl2 + 2KOH \(\rightarrow\)KCl + KClO + H2O
Cl2 + KBr \(\rightarrow\)KCl + Br2
Câu 4. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a)MnO2 \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\)CaCl2 \(\rightarrow\) Ca(OH)2 \(\rightarrow\)Clorua vôi
Lời giải
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
H2 + Cl2 \(\rightarrow\)2HCl
2KMnO4 + 16HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ca + Cl2 \(\rightarrow\)CaCl2
CaCl2 + NaOH \(\rightarrow\)Ca(OH)2 + NaCl
Cl2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaOCl2 + H2O
b) KMnO4 \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\) KCl \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\) axit hipoclorơ
\(\rightarrow\) NaClO \(\rightarrow\) NaCl \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) FeCl3
2KMnO4 + 16HCl \(\rightarrow\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cl2 + 2K\(\rightarrow\) 2 KCl
2KCl \(\rightarrow\)2K+ Cl2
Cl + H2O \(\rightarrow\) HCl+ HClO
Cl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) NaCl + NaClO + H2O
NaClO + 2HCl\(\rightarrow\) Cl2 + NaCl +H2O
2NaCl + 2H2O\(\rightarrow\)H2 + 2NaOH + Cl2
2Fe + 3Cl2\(\rightarrow\) 2FeCl3
Câu 5. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) KMnO4 + HCl \(\rightarrow\) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl \(\rightarrow\) KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl \(\rightarrow\) CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
Câu 6. a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
Lời giải
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
FeCl2 + 2Cl2 →2FeCl3
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel .
2NaCl + 2H2O\(\rightarrow\)H2 + 2NaOH + Cl2
Cl2 + H2 → 2HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2
Câu 7. Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
Lời giải
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)
HCl \(\rightarrow\) H+ + Cl-
TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
2 Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Cu + HCl\(\rightarrow\)không có phản ứng
TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước
NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O
CuO + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O
TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)AgCl + HNO3
Câu 8. Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.
Lời giải
HCl có tính oxi hóa
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
HCl có tính khử
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua.
FeCl2 + 2Cl2 →2FeCl3
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Câu 9. Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH)2 , Na2SO4 , FeS, Fe2O3 , Ag2SO4 , K2O, CaCO3 , Mg(NO3)2 .
Lời giải
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
Na2SO4 + HCl → không xảy ra
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Ag2SO4 + HCl → AgCl↓ + H2SO4
K2O + HCl → KCl + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Mg(NO3)2 + HCl → không xảy ra
Câu 10. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl2} tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3}.
Lời giải
Với HCl:
Cu + HCl → không xảy ra
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Với Cl2
Cu + Cl2 \(\rightarrow\) CuCl2
AgNO3 + Cl2 → không xảy ra
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
CaCO3 + Cl2 → không xảy ra
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Các bài khác cùng chuyên mục
Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025