Hợp chất của crom

Cập nhật lúc: 16:41 27-10-2015 Mục tin: Hóa học lớp 12


Với nội dung ngắn gọn, cô đọng xúc tích bài viết sẽ đưa đến cho bạn những kiến thức trọng tâm nhất về các hợp chất của crom.

Hợp chất của Crom

I. HỢP CHẤT CROM (II)

1. CROM (II) OXIT CrO: CrO là một oxit bazơ. Màu đen

CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hóa thành Cr2O3.

          +2                        +3  

 4 CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3  + 2H2O

      +2                                     +3       

  4Cr(OH)2 +O2 + 2H2O→ 4Cr(OH)3

Dung dịch CrCl2 để ngòai không khí lại chuyển từ màu xanh lam sang màu lục

- CrCl2 trong dung dịch phân ly ra Cr2+ và Cl-.    Ion Cr2+ tồn tại ở dạng

  [ Cr(H2O) ]2+ có màu xanh ,nên dung dịch  CrCl2 có màu  xanh.

  Mặt khác trạng thái oxi hóa +2 của Cr có tính khử mạnh ,ngay trong dung dịch CrCl2 bị oxi hóa bởi oxi không khí chuyển thành CrCl3 . Ion Cr3+ trong dung dịch tồn tại duới dạng [ Cr(H2O) ]3+ có màu lục.Nên trong không khí CrCl2 chuyển từ màu xanh lam sang màu lục .

2. Cr(OH)2

- Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng.

- Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí oxi hóa thành Cr(OH)3            

- Cr(OH)2 là một bazơ.            

3. Muối crom (II)

Muối crom (II) có tính khử mạnh.

III. HỢP CHẤT CROM (III)

1. Cr2O3

*Cr2O3 có cấu trúc tinh thể, mu lục thẫm, có nhiệt độ nóng chảy cao( 22630C)

* Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc.

Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

2. Cr(OH)3

  Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tính, kết tủa nhầy, màu lục nhạt, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.      + Bị phân huỷ bởi nhiệt tạo oxit tương ứng :

            2Cr(OH)3 → Cr2O3  + 3H2O

Vd1 : Phản ứng của Cr(OH)3 lần luợt với Na2O2, H2O2, Cl2, Br2, NaOCl, PbO2, KmnO4 trong moâi  truờng kiềm.( Cr3+ bò oxi hoùa ñeán +6)

Cr(OH)3 +3Na2O2 → 2Na2CrO4 + 2NaOH +  2H2O

2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4NaOH → 2Na2CrO4 + 8H2O

2Cr(OH)3 + 3Cl2  +  10 NaOH   →  2Na2CrO4 + 6NaCl + 8 H2O

 2Cr(OH)3  +  3Br2  + 10NaOH  →  2Na2CrO4 +  6NaBr + 8H2O

2 Cr(OH)3 + 3NaOCl  + 4NaOH →  2Na2CrO4 +  3NaCl + 5H2O

2Cr(OH)3 + 3PbO2 + 4NaOH  → 2Na2CrO4 + 3PbO + 5H2O

Cr(OH)3  + 3KmnO4 + 5KOH →  K2CrO4 + 3K2MnO4 + 4H2O

Vd2: Cho NaOH đến dư vaøo dung dịch CrCl3, sau ñoù cho vaøo dung dịch thu duợc một ít tinh thể Na2O2

    - Ban dầu xuất hiện kết tủa keo maøu xanh nhạt ,luợng kết tủa taêng dần ñến cực ñại ,do phản ứng :

          CrCl3  +  3NaOH  →  Cr(OH)3↓  +  3NaCl

- Luợng kết tủa tan dần ñến hết trong NaOH dö

            Cr(OH)3  + NaOH → NaCrO2  + 2H2O

   - Cho tinh thể Na2O2 vaøo dung dịch thu ñuợc , thấy dung dịch xuất hiện maøu vaøng do tạo muối cromat

           2NaCrO+ 3Na2O2  + 4H2O  → 2 Na2CrO4    +  4NaOH

3. Muối crom (III)

- Muối crom (III) có tính khử và tính oxi hóa.

- Muối Cr(III): CrCl3 màu tím, Cr2(SO4)3 màu hồng.

Chú ý: khi vào dung dịch, muối Cr(III) có màu tím-đỏ ở nhiệt độ thường và màu lục khi đun nóng.

- Trong môi trường axit, muối crom (III) có tính oxi hóa bị Zn khử thành muối crom (II)         

- Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).

Phương trình ion:

- Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

III. HỢP CHẤT CROM (VI)

1. CrO3

- CrO3là chất oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3.          

- CrO3oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. Hai axit này không thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3.

2. Muối cromat  và đicromat

- Ion cromat CrO42 -màu vàng. Ion đicromat Cr2O7 2- có màu da cam.

- Trong môi trường axit, cromat(màu vàng), chuyển hóa thành đicromat.(màu da cam)              

- Trong môi trường kiềm đicromat.(màu da cam), chuyển hóa thành cromat (màu vàng)                    

Tổng quát:                  

- Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, chúng bị khử thành muối Cr(III).

(NH4)2Cr2O7 bị nhiệt phân theo phản ứng 

Phèn Crom : Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O

    Cr2(SO4)3  + 6KOH → 2Cr(OH)3  + 3K2SO4

    2Cr(OH)3  + 3Br2  + 10KOH → 2K2CrO4  + 6KBr   +  8 H2O.

    2K2CrO4  + H2SO4  → K2Cr2O7   +  K2SO4 

     K2Cr2O7  +  H2SO4 đặc →    CrO3  + K2SO4  +  H2O

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025